Các sân bay ở Đông Nam Á được phân bố phủ khắp khu vực nhưng chất lượng còn hạn chế do phần lớn các quốc gia ở khu vực này đều là các nước đang phát triển. Ngoài ra, định hướng tập trung phát triển kinh tế biển đã giúp các cảng biển ở khu vực Đông Nam Á trở nên mạnh mẽ hơn nhiều so với dịch vụ hàng không.
Số thứ tự | Tên quốc gia hoặc vùng lãnh thổ – Lục địa / Hải đảo | Các sân bay thương mại hoặc quốc tế chính |
---|---|---|
1 | Brunei – Lục Địa | – Brunei International |
2 | Campuchia – Lục Địa | – Siem Reap International – Phnom Penh International |
3 | Đông Timor – Hải Đảo | – Presidente Nicolau Lobato International |
4 | Indonesia – Hải đảo trải dài | – Soekarno-Hatta International – Ngurah Rai (Bali) International – Juanda International |
5 | Lào – Lục địa | – Wattay International – Luang Phabang International |
6 | Malaysia – Lục Địa / Hải Đảo | – Kuala Lumpur International – Kota Kinabalu International – Penang International |
7 | Myanmar – Lục Địa | – Yangon International – Mandalay International |
8 | Philippines – Hải Đảo | – Ninoy Aquino International – Mactan Cebu International – Diosdado Macapagal International |
9 | Singapore – Hải Đảo | – Changi – Seletar |
10 | Thái Lan – Lục Địa | – Suvarnabhumi – Phuket International – Chiang Mai International |
11 | Việt Nam – Lục Địa và Các quần Hoàng Sa, Trường Sa | – Tan Son Nhat International – Noi Bai International – Da Nang International |
Chú thích:
1) Các quốc gia bôi đen(đánh dấu) là các quốc gia chúng tôi có dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không
2) Các quốc gia khác chúng tôi vẫn có dịch vụ vận chuyển nhưng chi phí cao hơn và thời gian giao nhận cũng sẽ tăng.
Xem thêm: Dịch Vụ Vận Chuyển Hàng Không Quốc Tế
II. Đánh giá chủ quan và khách quan về sân bay ở Đông Nam Á
Sau đây là phần đánh giá ưu nhược điểm về sân bay ở Đông Nam Á
Chủ Quan | Khách Quan | |
---|---|---|
Ưu Điểm | – Đa dạng về văn hóa, du lịch, tôn giáo và có nhiều cảnh đẹp nên có thể dễ phát triển ngành du lịch hàng không. Đặc biệt một số phát triển ngành du lịch rất mạnh mẽ như: Thái Lan, Malaysia,… Việt Nam xếp thứ 5 trong khu vực | – Tiềm năng phát triển còn rất cao khi đang ở trong thời kỳ dân số vàng – hiệu suất lao động tăng cao, chi tiêu mạnh cho bản thân như du lịch, mua sắm,… – Xu hướng tập trung phát triển kinh tế biển đồng thời giúp thúc đẩy hoạt động hàng không nội địa và quốc tế |
Nhược Điểm | – Cơ sở và dịch vụ hàng không nhìn chung còn khá kém – Không có đồng nhất trong khu vực do tư tưởng chính trị và bất đồng lợi ích của các nước trong và ngoài khu vực(Có thể xảy ra chiến tranh toàn diện nếu không thể kiềm chế) | – Thiên tai xảy ra thường xuyên và mức độ tăng dần theo từng năm trong mùa mưa bão |